Thứ năm, Ngày 20 / 03 / 2025 Thời tiết
Bài viết
Tra Bệnh theo vần

A Ă Â B C D Đ E Ê F G H I J K L M N O Ô Ơ P Q R S T U Ư V W X Y Z

Cát sâm

CÁT SÂM
(Nam Sâm)

 
Còn gọi là sâm nam, sâm chuột, ngưu đại lực, sơn liên ngẫu, đại lực thự
 Cát sâm, cat sam, catsam - vị thuốcTên khoa học: Milletia speciora Champ, cát sâm , nam sâm
Milletia speciora Champ
Họ Cánh Bướm (Fabaceae - Papilsionaceae)
 Cát sâm, cat sam, catsam - vị thuốcBộ phận dùng:
Củ (rễ củ). củ trồng 1 năm, khô ngoài vỏ, trong trắng có ít xơ, nhiều bột thì tốt. Không dùng thứ trên một năm, nhiều xơ, ít bột.
 Cát sâm, cat sam, catsam - vị thuốcThành phần hoá học:
chưa nghiên cứu.
 Cát sâm, cat sam, catsam - vị thuốcTính vị:  
 vị ngọt, tính bình.
 Cát sâm, cat sam, catsam - vị thuốcQuy kinh:
 Vào kinh Phế  và Tỳ.
 Cát sâm, cat sam, catsam - vị thuốcTác dụng:
Làm thuốc mát Tỳ  (tẩm gừng) bồi dưỡng cơ thể (tẩm mật), lợi tiểu (dùng sống).
 Cát sâm, cat sam, catsam - vị thuốcChủ trị:  
Dưỡng Tỳ, trừ hư nhiệt, bổ trung ích khí, nhiệt kết, đau đầu, đau bụng.
 Cát sâm, cat sam, catsam - vị thuốcNgày dùng :
20 - 40g
Kiêng ky:
không phải âm hư, phổi ráo thì kiêng không dùng.
 Cát sâm, cat sam, catsam - vị thuốcCách bào chế:
Theo kinh nghiệm Việt Nam:
 Đào củ về rửa sạch, thái lát hoặc chẻ đôi ra phơi khô. Khi dùng thứ thái lát khô rồi thì dùng sống hoặc tẩm nước gừng, hoặc tẩm mật sao qua dùng. Thứ chẻ đôi khi dùng rửa qua nước (nếu cần) ủ cho mềm thấu, thái lát phơi khô, dùng sống hoặc dùng chín như trên.
 Cát sâm, cat sam, catsam - vị thuốcBảo quản:
dễ bị mọt, để nơi khô ráo, tránh ẩm mốc. Không nên bào chế nhiều, dùng đến đâu bào chế đến đấy.

Nội dung trên có tính chất tham khảo, không tự ý áp dụng, cần theo chỉ dẫn của thầy thuốc.

Quý khách có thể đến khám miễn phí tại Phòng khám của Y Dược Tinh Hoa, gọi số 02438438093; 0965340818, hoặc để lại số điện thoại và ý kiến vào ô dưới đây để được tư vấn hiệu quả nhất.

Họ tên:
Email:
Điện thoại:
Nội dung:
Mã bảo mật captcha
Các bài viết khác